Diễn đàn ứng dụng chuyển đổi số trong kết nối, tiêu thụ sản phẩm HTX
Sáng 23/5, Liên minh HTX tỉnh tổ chức Diễn đàn ứng dụng chuyển đổi số trong kết nối, tiêu thụ sản phẩm HTX.
Có 89 kết quả được tìm thấy
Sáng 23/5, Liên minh HTX tỉnh tổ chức Diễn đàn ứng dụng chuyển đổi số trong kết nối, tiêu thụ sản phẩm HTX.
Thời gian qua, việc ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP trong tỉnh đã được các chủ thể đẩy mạnh, từ đó góp phần nâng cao giá trị sản phẩm.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã từng bước chuyển đổi từ sản xuất nhỏ lẻ sang hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng được những sản phẩm chất lượng, thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên, hiện nay việc tiêu thụ sản phẩm OCOP của Ninh Bình hầu hết chỉ dừng lại ở thị trường trong nước, chưa khai thác được thị trường xuất khẩu để góp phần làm tăng tỷ trọng xuất khẩu nông sản ở địa phương.
Năm 2025, tỉnh Ninh Bình đề ra chỉ tiêu phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp đạt 111.544 tỷ đồng, tăng 10,1% so với năm 2024. Để đạt được mục tiêu này, ngay từ đầu năm, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã bám sát kế hoạch, nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Trong điều kiện sản xuất công nghiệp nói chung, sản xuất phân bón nói riêng đang gặp nhiều khó khăn, nhưng 3 năm trở lại đây Công ty TNHH Một thành viên Đạm Ninh Bình luôn đạt mức tăng trưởng đáng ghi nhận về sản lượng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và doanh thu. Tính đến thời điểm hiện tại, Đạm Ninh Bình là 1/11 sản phẩm công nghiệp trọng điểm của tỉnh đạt kế hoạch tăng trưởng cả năm.
Sáng 29/10, tại Nhà hàng Ba Cửa, xã Trường Yên (Hoa Lư), Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thuỷ sản tỉnh tổ chức hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm giữa các HTX, cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh và cá nhân, đơn vị tiêu dùng trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Được thành lập từ năm 1955 với tên gọi ban đầu là Nông trường quốc doanh Đồng Giao, trải qua gần 70 năm xây dựng và phát triển, hiện Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu (TPXK) Đồng Giao tiếp tục khẳng định được thương hiệu DOVECO trên thị trường trong nước và quốc tế, hoạt động khép kín từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm, không ngừng nâng tầm giá trị nông sản việt nam.
Nghị quyết số 140/NQ-HĐND ngày 8/12/2023 của HĐND tỉnh về chủ trương đầu tư dự án Nâng cấp hạ tầng kỹ thuật vùng liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 4 vụ/năm ở các xã Yên Lâm, Yên Mạc, Yên Thái (huyện Yên Mô) đang được các cấp, các ngành liên quan triển khai để sớm đưa công trình vào phục vụ.
Tăng cường ứng dụng công nghệ 4.0, khoa học kỹ thuật tiên tiến trong quá trình vận hành và tiêu thụ sản phẩm đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh.
Chiều 21/5, Liên minh HTX tỉnh phối hợp với Trung tâm Công nghệ chống hàng giả Việt Nam tổ chức hội nghị kết nối, hợp tác về bảo trợ thương hiệu và hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho các HTX.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của thực phẩm đối với sức khỏe người tiêu dùng, đây cũng là lý do để Công ty cổ phần công nghệ thực phẩm Kiên Cường Phát, xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, tuần hoàn, khép kín chăn nuôi, trồng trọt, gắn liền với chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Không những làm hài lòng người tiêu dùng bằng những thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng "tươi ngon-sạch" đúng nghĩa, đây còn là điểm sáng về phát triển nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường.
Chuỗi thực phẩm an toàn là việc liên kết kiểm soát tất cả các khâu từ sản xuất ban đầu đến tiêu thụ sản phẩm như: Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt đến thu gom, sơ chế, giết mổ, chế biến, đóng gói, vận chuyển và phân phối tiêu thụ sản phẩm. Tại Ninh Bình đã có nhiều chuỗi thực phẩm an toàn được hình thành và duy trì hiệu quả, được người tiêu dùng tin tưởng, đánh giá cao.
Sáng 8/12, Trung tâm Nông nghiệp Công nghệ cao và Xúc tiến Thương mại (Sở Nông nghiệp và PTNT) tổ chức hội nghị Kết nối tiêu thụ sản phẩm cây vụ đông, lúa đặc sản và sản phẩm OCOP tỉnh Ninh Bình năm 2023.
Sáng 17/11, tại Cửa hàng nông sản an toàn Sông Vân, Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình phối hợp với Hội Nông dân tỉnh Hà Giang tổ chức chương trình giới thiệu, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cam vàng Hà Giang.
Nhằm hỗ trợ các HTX của tỉnh tiếp cận thị trường, kết nối giao thương, hợp tác, liên kết thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, Liên minh HTX tỉnh đã kết nối, tổ chức 2 gian hàng trưng bày, tiêu thụ các sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu của tỉnh tại Hội chợ xúc tiến thương mại kinh tế tập thể, HTX khu vực phía Bắc năm 2023.
Chiều 20/10, tại Khách sạn Hoa Lư, Liên minh HTX tỉnh tổ chức tọa đàm liên kết vùng trong tiêu thụ sản phẩm HTX.
Sáng 26/9, Chi cục Quản lý chất lượng Nông - Lâm sản và Thủy sản (Sở Nông nghiệp và PTNT) tổ chức hội nghị Kết nối tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm giữa các cơ sở sản xuất, kinh doanh và cá nhân, đơn vị tiêu dùng.
Những năm gần đây, sản xuất vụ Đông thường gặp thời tiết bất thuận, làm ảnh hưởng đến tâm lý của người dân trong đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích. Do vậy, năm nay, ngành Nông nghiệp định hướng các địa phương sản xuất vụ Đông theo hướng "ăn chắc", quy mô hợp lý, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp.
Với sự hỗ trợ của các cấp Hội Nông dân, nhiều hộ nông dân tại thôn Đá Hàn, xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn đã liên kết thành lập Tổ hội nghề nghiệp nuôi nhím và bò nhốt chuồng để cùng tương trợ, giúp đỡ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Qua đó, đã giúp nhiều hộ nông dân tăng thu nhập, vươn lên trở thành hộ khá, xây dựng ước mơ làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Sáng 1/12, Hội Nông dân tỉnh, Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh phối hợp Hội Nông dân tỉnh Hà Giang tổ chức các điểm giới thiệu, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cam vàng Hà Giang.
Cuộc thi và Triển lãm Mỹ thuật ứng dụng toàn quốc lần thứ 5 sẽ là dịp để công chúng chiêm ngưỡng sự đa dạng của các chất liệu, sự phong phú trong tạo hình, thiết kế sản phẩm, là dịp để các nhà thiết kế, nghệ sĩ, nghệ nhân kết nối với các doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm mỹ thuật ứng dụng trong nước và quốc tế.
Năm 2018, HTX sản xuất, tiêu thụ cây, con đặc sản an toàn xã Yên Hòa (Yên Mô) được thành lập với 19 thành viên tham gia. Mục tiêu của HTX là phát triển mạnh mẽ các mô hình kinh tế nông nghiệp có thế mạnh ở địa phương nhằm tạo ra các sản phẩm đặc trưng có sức cạnh tranh trên thị trường, hình thành chuỗi liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp. Đặc biệt trong thời điểm dịch COVID-19 có diễn biến hết sức phức tạp, việc tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn, mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị bền vững đã giúp gia tăng chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp, góp phần bảo đảm tiêu thụ sản phẩm với giá ổn định cho người nông dân.
Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên hoạt động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên bằng sự nỗ lực của chính doanh nghiệp, Công ty TNHH Xuất khẩu và Đầu tư Thành Hóa (huyện Yên Khánh) đã từng bước phục hồi sản xuất, khơi thông thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương.
Sau gần 5 năm thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, ngành Nông nghiệp Ninh Bình đã chuyển sang giai đoạn mới, từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp với các tiêu chí sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao đồng hành cùng các hình thức sản xuất hiệu quả, bền vững. Trong đó, doanh nghiệp giữ vai trò nòng cốt, định hướng sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng và quản lý thương hiệu, tiêu thụ sản phẩm.